Bẽ bàng, chương 02

Để chửa thẹn cho ông Bửu Châu, cha nàng vội vàng nâng ly lớn tiếng vui vẻ:
− Đây! Mời Bửu Châu! Trước khi vào tiệc, tôi chúc mừng cho Bửu Châu thàng công rực rỡ trên thương trường và toại nguyện trong tình trường!
Ông Bửu Châu quay lại cười híp mắt với cha mẹ nàng. Nàng thấy ghét cay, ghét đắng. Nàng ra mặt bự tức vì cửc chỉ của ông Bửu Châu bằng cách kéo ghế dang ra xa nữa và bưng ly lên thấm môi rồi dằng mạnh xuống chớ không uống.
Ông Bửu Châu quay sang nàng, chép miệng:
− Mỹ Dung nên dùng chút rượu khai vị cho hồng hòa ...không uống được nhiều, thì uốn một chút thôi nhá.
Nàng lạnh lùng lắc đầu:
− Một giọt, tôi cũng không uống được. Chú đừng ép tôi.
− Dung hơi khó tánh
Nàng lườm ông Bửu Châu:
− Chú kỳ hôn! Tôi có nói gì khác hơn từ chối đâu mà chú cho là tôi khó tánh.
Mẹ nàng tắc lưỡi, gắt nhỏ:
− Dung! là con gái thì phải ăn nói cho dịu ngọt chớ con. Đừng có quen cái tật phang ngang như đối với bạn bè của con, không được à.
Nàng nhăn mặt:
− Con nhức đầu khó chịu lắm rồi. Ba má cho con về đi.
Bà Phát nạt ngang:
− Đừng kỳ khôi như vậy nà!
Người bồi bàn mang bình lan nhỏ ra đặt ở đầu bàn phía Mỹ Dung ngồi. Nàng đóan biết ngay cành phong lan đó sẽ là chìa khoá mở đầu vấn đề cho cha mẹ nàng bàn luận với ông Bửu Châu.
Nàng giả bộ ngây thơ như không biết gì hết, nàng bảo em gái:
− Mỹ Hương giữ lấy nhánh lan đó, lát nữa đem cặm trong xe chơi.
Ông Nam Phát bật cười:
− Bậy nà! Hoa lan đó đâu phải bán cho mình để cặm trên xe chơi.
Ông Bửu Châu đứng lên lễ phép:
− Xin phép hai bác ...
Vợ chồng ông Nam Phát đồng gật đầu. Ông nháy mắt:
− Bửu Châu cứ tự nhiên
Bà Phát thì vụng về:
− Phép tắc gì, chú!
Ông Phát sảng sốt:
− Trời đất! Sao bà lại kêu kỳ cục vậy? Chưa có gì chính thức, thì mình cứ ...bắt chước theo tôi.
Bà Phát nho nhỏ phân bua:
− Ổng ...như vậy mà kêu tên, sao nó ngượng miệng quá.
− Rồi thì cũng phải xưng hô sao cho đúng cách chớ
Sau một lúc ngại ngùng, ông Bửu Châu run run đồi tay nâng lấy những đóa hoa lan:
− Mỹ Dung!
Nàng nhếch môi cười mỉa:
− Gì, chú?
Ông ta lại hiểu lầm về nụ cười của Mỹ Dung, ông ta xê xê lại gần nàng:
− Để tôi cài hoa lên tóc cho Dung. Tôi xin gởi trọn chân tình của tôi nơi những đóa hoa này, mong Dung vui vẻ tiếp nhận ...
Nàng cứ ngồi yên, chờ ông Bửu Châu vừa cài hoa lên tóc, nàng liền giật phăng ném xuống đất và buông lời hằn học:
− Chú làm gì kỳ cục vậy chớ? Chú đâu có quyền cài hoa lên tóc tôi. Chú già đáng cha tôi mà chú không nên nết
Bà Phát lật đật chạy sang bịt miệng Mỹ Dung:
− Con! Con đừng vô lễ như vậy
Nàng còn sừng sộ:
− Chú không đứng đắn khi ngồi trước mặt ba má tôi, mà lại còn quá nham nhở với tôi, thì tôi không cần giữ lễ độ đối với chu nữa. Chú hãy nghe cho rõ, tôi kêu chú bằng chú ...
Ông Phát giận tái mặt, ông nạt ngang:
− Con hãy im!
− Ba coi đó, con chịu đựng hết được rồi mà ...
− Mà ba biểu con im. Con có nghe lời hay không?
Nàng cố nuốt tức nghẹn trong cổ. Cố ý bẽ mặt ông Bửu Châu, nàng phũ phàng đưa chân dày xéo nát những đóa hoa lan vô tội, làm ông Bửu Châu nghe ê ẩm cả mặt mày. Nhìn lại thấy thực khách chung quanh còn đăm đăm nhìn mình với Mỹ Dung, ông sượng sùng ngồi xuống, ngồi xuống rút khăn, cúi mặt lau lia để khỏi bị người ta nhận diện
Ông Phát hất hàm:
− Bà hãy dạy nó đi bà.
Bà Phát vuốt ve con:
− Má đã nói với con, là con gái, con phải đoan trang, dịu hiền cho mọi người thương mến. Dù con có đẹp thế mấy đi nữa, mà tánh nết con nóng nảy lồng lộn như vậy thấy không còn duyên dáng con gái chút nào hết.
Hãy nghe lời má, ngoan ngoãn với ba má, đừng vô phép với ...ông Bửu Châu làm ông Bửu Châu buồn. Ông Bửu Châu thương con mà, con phải có chút cử chỉ ...đáp lại chớ.
Mỹ Dung hạ giọng nhưng chưa hết hằn học:
− Má biểu con đáp lại là đáp làm sao? Ba má có ý định gì, cứ cho con biết đi.
Mẹ nàng cúi xuống thì thầm bên tai nàng:
− Ông Bửu Châu định nhân dịp có mặt con trong bữa tiệc này mà bàn đến vấn đề hôn nhân ...
Nàng vẫn chầu bậu với mẹ:
− Hôn nhân của ai?
Bà Phát ấp úng:
− Của con với ...với ...
Nàng nhẹ gật và khéo xỏ xiên ông Bửu Châu trong lúc ông đang nghiên đầu to nhỏ với cha nàng:
− Ạ ...! Con biết rồi! Chú Bửu Châu định cưới con cho con trai chú phải hôn? Nếu vậy thì chú có thể trở thành cha chồng của con, nếu con trai của chú xứng đáng làm chồng con. Cha chồng mà cài hoa lên tóc nàng dâu, không sợ người ta hiểu lầm hay sao?
Bà Phát cau mày:
− Không phải vậy, Bửu Châu đâu có con trai.
Nàng liếc Bửu Châu bằng nửa con ngươi:
− Hay chú làm mai cho cháu trai của chú ?
Cũng không phải. Chính là ...
Anh bồi bưng món ăn đầu tiên đặt trên bàn làm bà Phát phải nín ngang.
Ông Phát ôn tồn:
− Thôi, mình tạm gác chuyện đó lại, để về nhà rồi cùng thảo luận tiếp. Bây giờ, tất cả nên vui vẻ vào tiệc đi.
Mẹ nàng còn vỗ về thêm:
− Có gì đâu mà con giận. Ngoan ngoản đi con! Đừng giãy nảy như vậy nữa nghe con.
− Má ngồi đi.
Tưởng đã êm chuyện, bà Nam Phát thở ra nhẹ nhõm và trở về chỗ ngồi. Hai ông bà niềm nở mời ông Bửu Châu. Ông Bửu Châu nhã nhặn mời lại nàng.
Nàng gằm mặt chẳng thèm nói gì hết. Hai đứa em gái của nàng thì ngơ ngác nhìn từng người. Trong ba gương mặt đều có nét buồn khác nhau.
Vợ chồng ông Nam Phát thì vui vẻ một cách gượng gạo trong lúc ông Bửu Châu còn sượng sùng liếc chừng Mỹ Dung.
Thấy Mỹ Dung không chịu cầm đũa, ông Bửu Châu lại làm mặt chai mày đá gắp thức ăn cho vào chén nàng:
− Mời Dung cầm đũa.
Mỹ Dung liền bưng chén hắt đổ xuống đất, đoạn đá ghế đứng dậy lằm bằm:
− Tôi cố dằn nén cho ba má tôi vui lòng, mà chú lì lợm không ai bằng.
Dứt lời, nàng vội vàng vớ lấy chiếc xách tay, ngoay ngoảy đi thẳng ra sân trư

 

Chương 2

Chiếc taxi rời khỏi chợ Lái Thiêu có trên hai cây số rồi, mà Dung cứ bảo người tài xế quanh trái, rẽ phải hoại Để Ý thấy con đường mòn có vết bánh xe bò, Bình hoang mang:
− Em đưa anh đến đâu mà đi sâu mãi vào rừng vậy Dủng
Nàng đáp nhanh:
− Sắp tơi..
− Mà tới đâu!
Nàng liếc ngang Bình:
− Xuống xe rồi em sẽ cho anh biệt Dường như anh lo lắng, sợ sệt gì đó phải hổn
− Đi đâu em cũng tỏ ra bí ẩn, quan trọng, không cho anh biết, tự nhiên anh phải băn khoặn Nhứt là từ trước tới giờ, mình chưa lên đây chơi lần nạo
Với nét sầu vương trong mi, nàng mỉm cười:
− Em có tính đưa lên đây để thủ Tiêu anh đâu mà sợ Nếu có gì bất trắc xảy rạ., thì chính em phải hứng chịu trước mà em không lo.
− Vì đi với em, anh phải lo chợ Từ ngoài đường cái vào đây chỉ lưa thưa vài cái nhà xác xơ, có chuyện gì đáng sợ đậu Anh hãy mớ con thỏ Sao lưng thả ra đi.
Bình bật cười và kề miệng bên tai nàng nói nhỏ:
− Vì em có đeo nữ trang nên anh mới lọ Chắc em lên bà con, bạn bè gì đây ha?
− Nhà của ẹm
Chàng sửng sốt:
− Hử Nhà cửa gì của em ở trên nẩy
− Đúng ra là một nông trại chớ không phải nhạ Mình ở đó chơi đến chiều tối vê.
− Rồi lượt về mình đi bằng xe gỉ Từ nông trại ra chợ Có xe gì hổn
− Không! Chừng về, mình đi bộ Ra chợ Đón xe đò về Sàigọn
− Đường cát với đá đỏ gồ ghề, anh sợ em đi bộ Không nổi a.
Nàng ngã đầu lên vai Bình:
− Có anh chi.
Chàng chép miệng:
− Phải chi em lấy xe nhà đi thì tiện quá ha?
− Đi xe nhà, có nhiều điều bất lợi cho mịnh Hễ lấy xe nhà đi, thì ba biết em đi chơi xa, ba sẽ cho người theo dọi Nói chơi với anh vậy chớ trong trại thiếu gì xe gắn mạy Em sẽ nhỡ người đưa mình ra chơ.
Dứt lời, Mỹ Dung thò tay ra ngoài vẫy lia:
− Đây! Đây! Ông ngừng đây cho chúng tôi xuộng
Chiếc taxi đỗ lại giữa rừng hoạng Bình mở cửa xe bước xuống trước và đảo mắt dớn dác:
− Nông trại gì đâu mà anh không thẩy
Trả Tiền xe xong, Mỹ Dung nắm tay chàng:
− Đi bộ theo đường mòn nầy vô một quãng nựa
− Sao em không để xe đưa mình đến tận nởi
Nàng đáp nhanh:
− Nên tránh con mắt xoi mói của người ta.
− Vậy mà mình đến nông trại làm gi?
Mày liễu nhẹ Cau:
− Hoi.. hỏi hoài! Đi chơi, đi kiếm trái cây ăn chớ làm gị Mùa nầy, trong vườn sầu riêng chín nhiều lắm, còn các thứ trái cây khác nữa, em cho anh tha hồ hai..
Chàng cúi đầu ngắm đôi bóng so vai quyến luyến nhau từng bước:
− Chuyện gì em cũng tỏ ra nghiêm trọng và bí ẩn hệt Anh đoán biết rằng, em rũ anh lên đây không phải với mục đích đi thăm vườn và ăn trái cây, mà phải có chuyện gì quan trọng lắm.
− Anh thông minh lắm!
− Cho anh biết cho anh đỡ băn khoăn, sốt ruôt.
− Em cũng chưa biết những gì sẽ đến nữa, thì làm sao cho anh biết trước đươc.
Bình sửng sốt:
− Lạ Chưa! Em chưa biết em lên đây với mục đích gì nữa a?
Giọng nàng càng bí ẩn hơn:
− Vì mọi sự việc diễn tiên.. phải tùy thuộc vào hoàn canh.., vào thời gian và không gian, lại còn tùy anh nựa
Chàng và nàng nối bước ông quản gia đi qua sân cát trong nhiều cây sứ, rồi theo con đường mòn nhỏ hai bên có tấn lề bằng đá xanh, trồng lưa thưa những cây mào gà, dẫn đến một căn nhà gạch nho nhỏ mà kiến trúc tân kỳ nằm trên một ngọn đồi thấp, có lẽ là ngọn đồi nhân tao.
Ông quản gia dừng lại ngay cửa, găm chìa khóa vào ổ khóa:
− Sao kỳ này cô lên chơi một mình, không có ông bà và cô Hương, cô Trang cùng đi, cô hải
Mỹ Dung thầm lấy làm khó chịu vì câu hỏi tò mò của người quản ga, nàng đáp gọn:
− Ba má tôi bận
Ông quản gia mở rộng hai cánh cửa, đoạn bước thẳng vào trong lần lượt mở tất cả các cửa sổ:
− Cô hai lên chơi chừng nào vê?
Nàng chán chường ném chiếc xách xuống ghế nệm và chỉ chiếc ghế bên kia ngầm mời Bình ngồi, vừa đáp câu hỏi của ông quản gia:
− Nếu vui thì ở đến chiều vê.
Ông quản gia quay lại nói nhanh:
− Vậy thì để tôi chạy ra chợ kiếm bã, biểu bã mua sắm gì thêm đặng nấu cơm đã cô với cậu đậy
Mỹ Dung rút khăn lau mặt:
− Thôi, mất công lắm, ông sáu! Bà sáu đi chợ về, có món gì, chúng tôi ăn món nậy Nấu nướng thêm, cực khổ Cho bà sáu lắm.
Ông già sáu hệch miệng cười:
− Có gì đây mà cực khổ, cô hại Gà vịt thì mình sẵn có, chỉ mua thêm ra cải, gia vị Thôi, bày ra làm thì có tụi nhỏ xúm lại phụ với bạ Thôi, cô cậu ở đây nghỉ nghẹn Tôi chạy ra chợ một chụt Nếu cô hai với cậu đây muốn đi vườn chơi thì biểu đứa nào dắt đi.
− Dạ được, ông sáu cứ đi đi.
Ông vừa đi ra cửa, vừa chỉ ghế mời Bình lần nữa:
− Ngồi nghỉ đi câu. Nếu có mệt thì cậu cứ tự tiện nặm
Dạ, cám ơn bạc
− À quên nữa! Cô hai với cậu uống chi?
Mỹ Dung đỡ lời chàng:
− Nước lọc hay nước ngọt đi, ông Sạu
− Dạ, để tôi biểu con Hạnh coi nước nôi và dọn chỗ cho cô hai nghỉ trưa luộn
Cũng chưa chịu ngồi, ông già sáu đi khuất rồi, Bình ra đứng bên cửa sổ mà ngó mong ngoài vượn Khu vườn âm u cũng như vườn cao su, một loại cây đã trỗ hoa, một loại cây đang trĩu trái và cũng có cây trơ cành trụi lạ Dưới chân đồi hình như có con suối nhỏ vì cạn nước nên thấy không rọ Bên kia, cách bờ suối cạn xa xa có một nhà tôn không vách chứa đầy các thứ nông cơ như máy ủi đất, máy trục máy bơn nươc.. xếp thành hàng như một xưỡng sữa xe.
Mỹ Dung đến đứng bên cạnh chàng:
− Ở đây buồn quá phải hôn ảnh
− Giống như khu trù mât.
− Anh thích ở đây hay ở thảnh
− Được yên tĩnh, có lẽ tâm thần được thoải máy hợn
− Những chiều mưa, trông ra cây cỏ càng âu sầu hợn Nhưng nơi đây cũng có thể trở thành cõi tiên, nếu căn nhà này là tổ ấm của một đôi uyên ương, phải không ảnh
Bình nhẹ gật:
− Tự nhiên!
Giọng nàng hàm cương quyết:
− Em định ở đây luôn à!
Bình liếc ngang nàng:
− Em nói đùa hoại Ở luôn trên này mà ở với ải
Nàng cười ý nhị:
− Ở với ạnh Anh chịu hổn
Chợt thấy bóng người bước vô cửa hai người quay trở lại, Bình khỏi trả Lời một cây hỏi hơi khó trả lời của nạng Thiếu nữ mặc áo cánh hoa xanh bưng chiếc khay nhỏ trên có hai ly đem đặt giữa bàn, đoạn tươi cười với Mỹ Dung:
− Thưa cô hai uống nược
Quay lại bắt gặp Bình đang nhìn mình, thiếu nữ bèn cúi đầu chào chiếu lệ, rồi vội vàng lui bược
Mỹ Dung liền đến bưng hai ly, đem cho Bình một ly:
− Em nghe khô cổ rồi, uống với em đi ạnh Anh biết cô đó là ai khổng
− Anh mới đến đây lần đầu tiên, nào biết ai là ai đậu
− Cô Hạnh, con gái lớn của ông sáu Ngưu đó à!
− Con ông quản gia?
− Ừ! Nhan sắc được lắm ha?
Chàng làm thinh, chẳng dám phê bình sao hệt Uống vơi nửa ly nước, chàng hỏi Mỹ Dung:
− Bây giờ, em có thế cho anh biết mục đích của em chửa
Nàng đưa những ngón tay mỹ miều, khẽ vuốt những hạt nước lạnh rưng rưng ngoài thành ly, vừa chẫm rãi:
− Anh có biết hiện giờ em đang bị cha mẹ dồn mãi vào ngỏ Cụt hay khổng
Nét mặt của Bình vụt sa sầm buồn:
− Anh đã đọc lá thư của em hai ba lần rội Anh không thể ngờ đươc. Trước tình cảnh này, chúng mình không thể trốn nhà ra đi đươc.
− Đành vậy rồi, má em nói, hễ mất em thì má tự tử ạ Còn ba cũng đòi tự vẫn, nếu em còn phản đôi.. Khổ Cho em rồi cho em không biết chừng nào anh ơi! Từ hôm qua đến nay, anh có nghĩ ra cách gì giải thoát cho em hay khổng
Bình thiểu nảo thở dài:
− Không thể thoát ly gia đình được, thì chúng mình đành bó tay rồi! Anh suy nghĩ đã nát óc rồi, không còn phương kếgì khác nữa hệt
Nét mặt Mỹ Dung đanh lạnh lạ thường:
− Em vừa tìm ra lối thoat..
Chàng hỏi nhanh:
− Em tính sao đo?
Tia mắt nàng long lanh xoáy thẳng mặt Bịnh Nàng vặn lại Bình:
− Chúng mình không sum họp, em sắp về tay người ta, vậy mà anh có oán ghét, miệt khinh em hay khổng
Chàng thở dài, lắc đầu:
− Không..! Anh hiểu em, anh càng thương yêu em nhiều hơn!
− Anh có sẵn sàng tha thứ cho em hay khổng
− Em có tội tình gi?
− Kể như em phụ bạc ạnh
− Chính vì anh bất lực, anh không che chở được cho em, anh không giữ được những gì trong tầm tay cho nhau, thì anh phải van xin em tha thự.
Bỗng chàng quắt mắt như giận dữ và rắn giọng cương quyết:
− Nhưng không, em không thể ngoan ngoãn bước lên xe hoa mà chú rễ lại là thằng già Bửu Châu đươc.
Mỹ Dung nói nhanh:
− Phải! Em vừa định nói với anh câu đọ Dung là Dung của Bình mà! Em là em của anh mà! Em không thể nhìn anh khổ đau vì chuyện ly tan của chúng mịnh Em không thể đem khối tình trong trắng của mình mà trao cho một người em không yêu thượng Em phải của anh, em vẫn là của anh.. Anh nghe rõ chửa Anh nghe rõ tiếng lòng của Mỹ Dung chửa
Đến đây, Mỹ Dung úp mặt lên vai Bình mà bật khóc tức tựi
Chàng đặt hai ly nước lên thành cửa sổ, đoạn đem tất cả đau thương vào nụ Hôn nồng nàn dán lên rèm mi, môi chàng tái tê nếm từng giọt lệ long lanh trên má Dụng Tay chàng tái tê nếm từng giọt lệ long lanh trên má Dụng Tay chàng làm lược yêu đương se sẽ chải tóc cho Dung:
− Nín đi em! Em vừa nói, em đã tìm ra lối thoát thì em hãy bình tỉnh để hành đông...
Nàng thổn thức trong vòng tay chàng:
− Em muốn chết anh ơi! Anh có bằng lòng cho em chết hay khổng Bây giờ, em tính liều, em nhắm mắt xuôi tay rồi chuyện trên trần có ra sao cũng măc. Đó là lối thoát cuối cùng cúa em đó ạnh Anh hãy quyết định ngay cho em đi.
− Em đừng nghĩ dai...
− Anh sợ chết phải hổn
Đột nhiên, tia mắt Bình rực sáng trông dễ sợ lạ lụng Chàng trói chặt người yêu trong vòng tay như sợ tình yêu của nàng cất cánh bay đi về phương trời xa lạ nào khạc Và giọng chàng càng rắn rỏi cương quyết hơn:
− Không! Trăm ngàn lần không, hai đứa mình không thể quá dại dột như vậy đươc. Anh cũng thừa biết hiện giờ, em không hề ý định tự tự Em nói vậy chỉ để dò xét thái độ của anh mà thội Chúng mình phải sống, sống để thụ hương.. những gì thuộc về mịnh Mình phải làm sao cho ông Bửu Châu chán nản, không đeo đuổi em nựa
Nàng hỏi nhanh:
− Phải làm sảo
Bình lộ vẻ lúng túng:
− Ự.ợ. thị. Định mện h đã được ông xanh sắp đặt quá cay nghiệt như vậy rồi thì mình phải chấp nhân... Đã đến lúc mình không cần giữ cao thượng nựa Em hiểu chửa
Mỹ Dung lẩm bẩm:
− Mình không cần cao thượng cho nhau nữa!
Chàng nhẹ gật:
− Tức lạ. những gì mà mình hiện có, mình phải được thụ hưởng chớ không thể để bị cướp đi, rồi thơ ngây cho ràng mình đã giữ cho mối tình trong sạch đến ngày cuối của cuộc đời và tự hào rằng mình đã đối xử với nhau rất cao thương. Khi mà thằng cha Bửu Châu được biêt... hắn không còn gì của hắn nữa, tự nhiên hắn sẽ lặng lẽ rút lụi Giờ phút quyết định cho cuộc đời hai đứa là đây, anh nghĩ như vậy,nếu em có khinh khi anh, anh cam chiu...
Nàng đắm đuối nhìn sâu trong đáy mắt Bình, và lắc đầu:
− Không, biết anh chung thủy với em, em càng kính yêu anh nhiều hợn Em sẵn sang.. vâng lời anh.. Từ phút này, em bắt đầu sống cho anh tất cả và vì anh tất cạ.
− Em có nghĩ đến hậu quả hay khổng
Giọng nàng tha thiết:
− Còn e dè gì nữa chợ Em nguyện trao trọn cuộc đời mình cho anh mạ Hậu quả có ra sao, em cũng bằng lòng chấp nhận hệt Anh khỏi phải dò lòng dạ em nựa
Giói rừng bỗng dưng xoáy động như ngọn trốt cuộn Lá chết xót xa lìa cành bay bay qua khung cửa, tưởng như lệ rừng khóc cho tâm sự đau thương của hai ngượi
Rời khỏi vòng tay chàng, Mỹ Dung với nhặt lấy một chiếc lá vàng mắc trên khe lá sách cửa sổ, rồi nàng xé lá tả tơi trong tay như lòng nàng tơi tả:
− Mình ra vườn chơi đi ạnh
Bình liền dắt tay nàng so vai nhau đi ra cửa, vừa cười trong trâm trạng não nề:
− Lau nước mắt đi, đừng đế người ta thấy, người ta biết em khóc, rồi người ta tưởng đâu..
Nàng lau lệ trên vai áo chàng:
− Người ta tưởng đâu anh đánh em phải hổn
− Em dễ khóc quá!
− Đến khi em không còn khóc với anh được nữa, thì đời em cũng không còn nụ cượi
Chợt nghe tiếng chân người chạy theo sau lưng, chàng và nàng giật mình ngoảnh lại thì thấy cô Hạnh vẫy lia vẫy lịa:
− Cô Hai ơi! Cô Hai đi thăm vười phải hổn Cô chờ tôi..
Mỹ Dung ngắt lời Hạnh:
− Hạnh theo chi?
− Tôi hái trái cây cho cô.
Mỹ Dung khoa tay:
− Thôi, khỏi! Tôi có về bây giờ đây mà hái trái cậy
Hạnh dừng lại thở hổn hển:
− Hái cho cô vơi.. cậu ấy ặn
− Thôi, Hạnh ở nhà lo cơm nước đi. Chúng tôi dạo chơi quanh đây một chút rồi trở vô chớ không muốn ăn trái cậy Hạnh đừng thẹo
Hạnh quay lưng trở lại rồi, Mỹ Dung tỏ ra thạo đường thuộc lối, nàng đưa Bình đi dần xuống chân đồi và men theo bờ suối cạn hướng về phía đông của nông trai. Vùng này là rừng cây thấp có nhiều hoa dại, nhiều nhứt là thứ hoa trâm ổi đỏ vàng thơm bát ngạt
Bình gặp hoa gì cũng hái trao cho nạng
Nàng chọn đóa hoa tím và bắt Bình cài lên tóc cho nàng đế nàng làm dáng mộ cô bé thơ:
− Mình bắt đầu sống với những phút đầy thơ mộng, đừng để chuyện buồn kia xáo động tâm thần mình, nghe ạnh
Bình khẻ hôn tên đóa hoa cài tóc thiên thần:
− Mình đang đi vào thế giới của riêng chúng mình, mình đang tiến sâu vào cõi thần tiện Nơi đây chỉ có yêu thương với hoa gấm, còn chuyện buồn, mình đã vứt lại sau lựng Hoa lá chung quanh đang chào đón mình đo.
− Em cũng như anh, em những tưởng đây là cõi tiện Đến đây rồi, em không muốn trở về đô thị với cảnh cuồng loạn, nhiều nhương ấy nựa
Hai người bị ngăn bước bởi một loại cỏ đây xoăn lấy nhau giăng ngang suối như chiếc vọng Nàng kéo tay Bình cùng ngo6`i xuống chiếc võng thiên nhiên đó và tiếp:
− Nếu từ bây giờ đến chiều tối mà không có ai ởi dưới Sàigòn lên đây, thì chúng mình ởi lại chơi, sáng mai hay chiều mai hãy vệ Anh có đồng ý hổn
Không còn đắn đo, suy tính như lúc mới đến nữa dường như chàng đang bị ngoại cảnh lôi cuốn chàng vào si mê nên tâm tánh chàng biến đổi khác hặn Chàng liền gật đậu
− Nếu em muốn anh sẽ chiều ẹm
− Có gì khiến cho anh phải băn khoăn lo lắng hay khổng
Chàng lại lắc đầu:
− Không!
Nàng nghịch ngợm bứt lá nhỏ làm mưa trong lòng Bình:
− Dù anh không muốn ở lại với em, em cũng không về chiều nạy Ra khỏi nhà, em tưởng như mình vừa thoát ra khỏi ngục tụ Có nhiều khi em muốn tự hủy mình, cũng có lắm lúc em lại muốn đi tu.
Bình phì cười:
− Tính tu đẩu
− Vô chùa cạo đầu, sớm niệm Phật, chiều tụng kinh cho quên bao đau thương trong đợi
− Bộ em tưởng dễ tu mà được sống yên ha?
− Mình có thành tâm thì được Em nói thiệt đó chớ hông phải nói đùa đậu
Chàng tát nựng nơi má đào:
− Định tu chùa nảo
− Anh đừng đùa cợt trong niềm sùng kính của em nhạ Hôm nay, em còn ngồi nói chuyện với anh đây, nhưng biết đâu ngày mai em sẽ trở thành một ni cô quét lá khô trước chụa
Bình nghiêm mặt lại và thả mắt bơ vơ trong màu xanh bao la của cây ngàn:
− Nghe em nói chuyện mà anh liên tưởng đến chuyện tình của Lan và Điệp.
Giọng nàng hàm buồng vời vời:
− Lan đó với Dung này, ai sầu đau hơn ải
Bình điểm mặt nàng:
− Em biểu anh hãy quên hết chuyện buồn kia đi, mà em lại ây sầu nè! Lại muốn khóc nữa đó!
Nàng thòng chân đong đưa, vừa nhoẻn cười:
− Tại anh nhắc chuyện Lan và Điệp chớ bô...
− Cấm! Không được buồn, không được khóc nữa nghe.
− Dạ! Nhưng niềm vui vẫn là của anh tạo cho em, anh đem đến cho em chớ không phải tự nhiên nơi em mà có đươc. Anh hiểu ý em muốn nói gì chửa
− Sao lại khộng
− Anh hiểu như thế nào.