Văn học Việt Nam

Các tác phẩm chọn lọc của tác giả Việt Nam

Gió – Tập Truyện Ngắn Kì Ảo


Một nơi cứu giúp những vị khách lạc trên biển, một cánh cửa có tử thần canh giữ, những chiếc chuông gió ma, một loài hoa hồng xanh nở ra từ máu của người đang yêu; nàng tiên cá, cô bé bán diêm, phù thủy Zenda, bà tiên Ionga, quả cầu tiên tri… - những nhân vật cổ tích một thời đầy ắp tuổi thơ ta - một lần nữa tái sinh trong những hình hài của thực tại, không cam nguyện im lìm ngủ trong khu rừng của lãng quên, mà chủ động đấu tranh cho hạnh phúc của mình.

Hàn Mặc Tử anh tôi


Giới thiệu:

Kính dâng lên linh hồn mẹ tôi.

Tập Hồi kí này với tất cả lòng chân thành tạ tội, đã trái ý mẹ, khơi động nỗi tủi nhục đau buồn, mà mẹ chỉ muốn âm thầm chịu đựng.

Con.

Thiện Nam

Nguyễn Bá Tín

Tác giả: NGUYỄN BÁ TÍN
Nguồn: NXB VĂN NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH, 1991

Thực hiện Ebook: tducchau (TVE)
Ngày hoàn thành: 18/08/2010
http://thuvien-ebook.com/

Vương xà


Văn án:

“Bạch Xà” là vô hình... Không ai có thể nắm bắt được khi đối đầu, không ai muốn đối đầu nhưng lại thèm muốn...

“Hắc Xà” là hữu hình... Ta có thể nhìn thấy ngay trước mắt, muốn chạm vào nhưng không thể chạm tới...

Hữu hình hóa vô hình, vô hình hóa hữu hình... là “Song Xà”.

“Bạch Xà” đứng yên, “Hắc Xà” tấn công...

Khi “Bạch Xà” di chuyển ắt sẽ có máu rơi...

“Huyết Xà” là lấy tĩnh hóa động, lấy động chế tĩnh...

“Huyết Xà” đứng yên mà như chuyển động; chuyển động mà cứ ngỡ đứng yên...

Ai rồi cũng khác


Giới thiệu

Sau gần ba năm kể từ “Thương nhau để đó”, cặp đôi Hamlet Trương - Iris Cao đã trở lại cùng nhau trong tác phẩm mới “Ai rồi cũng khác”. “Ai rồi cũng khác” gồm những tản văn mới nhất của hai cây bút trẻ viết về những chủ đề giàu cảm xúc nhất: tình yêu, tình bạn, gia đình, sự thay đổi từ cuộc sống… Bằng lối viết nhẹ nhàng như những câu chuyện được kể lại trước mặt một cách sống động, Hamlet Trương và Iris Cao một lần nữa mang độc giả trẻ của mình quay về với cuộc sống nhân hậu ngập tràn yêu thương.

Bên giòng lịch sử


Giới thiệu:

Năm nay, trong số những sách vở và tài liệu tôi đọc có một quyển sách đặc biệt mà năm mười tám tuổi tôi đã có dịp xem qua, đó là tập hồi kí “Bên dòng lịch sử, 1940-1965” của Linh mục Cao Văn Luận, nguyên Viện trưởng Đại học Huế và Giáo sư đại học Văn khoa Sài Gòn. Hơn hai mươi năm trước tôi đọc quyển sách mang tính chất sử liệu này chủ yếu với ý định tìm hiểu các diễn biến lịch sử, mà vì nhiều lí do khác nhau thầy cô “dạy Sử” của tôi ở trường trung học và cả những nhà “nghiên cứu” Sử học sau 1975 tránh đề cập đến hoặc cố tình diễn giải sai lệch.

Độc thoại hai mươi


Giới thiệu sách:

Độc Thoại Hai Mươi

Giữa đời sống bộn bề và tấp nập, có khi nào bạn kịp nhận ra mình đang đi quá nhanh?

Có khi nào bạn nghe được đời sống đang nghiêng nghiêng, thầm thì?

Có khi nào bạn ngoái lại nhìn một điều gì trong nuối tiếc?

Tôi nghĩ, đời sống có nhiều thứ diễm lệ và khí chất hơn việc chỉ khư khư sầu đau mỗi chuyện ái tình”

Các trang