Lịch sử - Hồi ký

Hành trình về phương Đông


"Hành Trình Về Phương Đông" kể về những trải nghiệm của một đoàn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người. Suốt hai năm trời rong ruổi khắp các đền chùa Ấn Độ, chúng kiến nhiều pháp luật, nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí lừa đảo...của nhiều pháp sư, đạo sĩ...họ được tiếp xúc với những vị thế, họ được chứng kiến, trải nghiệm, hiểu biết sâu sắc về các khoa học cổ xưa và bí truyền của văn hóa Ấn Độ như Yoga,

Lê Vân - Yêu và sống


Các bạn vui lòng bình luận bằng tiếng Việt có dấu và không dùng ngôn ngữ @.
Mọi bình luận vi phạm sẽ bị xóa khỏi hệ thống.

Sử ký Tư Mã Thiên


Các bạn vui lòng bình luận bằng tiếng Việt có dấu và không dùng ngôn ngữ @.
Mọi bình luận vi phạm sẽ bị xóa khỏi hệ thống.

Sử ký Tư Mã Thiên


Đối với văn hóa thế giới, quyển sử ký của Tư Mã Thiên chiếm một địa vị đặc biệt. Nó là công trình sử học lớn nhất của Trung quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất của thế giới. Nhưng còn một điều làm chúng ta ngạc nhiên hơn là công trình khoa học lớn lao ấy đồng thời lại là một trong những tác phẩm văn học ưu tú của nhân loại. Người Trung hoa xem nó là tác phẩm lớn nhất về văn xuôi trong nền văn học cổ Trung quốc, và xem nó là tác phẩm cổ điển ngang hàng với thơ của Đỗ Phủ.

Các trận chiến làm thay đổi thế giới


Các Trận chiến làm Thay Đổi Thế Giới

Từ trước đến nay hễ nhắc đến lịch sử loài người thì không tránh khỏi thấy chiến tranh. Chiến tranh có nhiều nguyên nhân nhưng rồi từ những cuộc chiến này mà xã hội loài người lại phát triển lên.

Từ những trận chiến khắp nơi từ cổ đại đến hiện đại lần lượt xuất hiện các chiến lược gia, các tướng lĩnh nổi tiếng, những trận chiến làm cả cục diện trận chiến và bộ mặt thế giới thay đổi.

Nếu không có sự liều lĩnh và chiến lược thì Julius Ceasar chắc đã không có ai biết đến.

Tưởng Giới Thạch - những bí mật về cuộc đời và gia thế


Tưởng Trung Chính (Trung văn: 蔣中正), tự là Giới Thạch (介石), nhũ danh là Thuỵ Nguyên (瑞元), phổ danh là Châu Thái(周泰), học danh là Chí Thanh (志清), tổ tịch ở Nghi Hưng (宜興), Giang Tô (江蘇), sinh ngày 31 tháng 10 năm 1887 ở Phụng Hoá (奉化), Chiết Giang (浙江), tạ thế ngày 5 tháng 4 năm 1975 ở Sĩ Lâm quan để (士林官邸), Đài Bắc (臺北), từng đảm nhiệm các chức vụ hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân Trung Hoa Dân quốc, tổng tư lệnh Quân Cách mạng Quốc dân, chủ tịch Uỷ ban Chính phủ Quốc dân, viện trưởng Hành chính viện, uỷ viên trưởng Uỷ ban Quân sự Chính phủ Quốc dân, thượng tướng đặc cấp Trung Hoa Dân quố

Nguyễn Trãi - Quyển 1: Oan Khuất


Ngày 27 tháng 7 âm lịch 1442 (Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3), vua Lê Thái Tông đi tuần ở miềm đông, duyệt quan ở thành Chí Linh, Hải Dương; Nguyễn Trãi đón vua ngự chúa Côn Sơn, nơi ở của ông. Ngày 4 tháng 8 vua về Trại Vải (Lệ Chi Viên) - Bắc Ninh, đêm hôm đó thì băng hà. Lúc băng hà có Nguyễn Thị Lộ, người thiếp yêu quý của Nguyễn Trãi, bên cạnh. Triều đình quy Nguyễn Thị Lộ tội giết vua, Nguyễn Trãi và gia đình bị án tru di tam tộc và bị giết ngày 16 tháng 8 năm đó.

Đêm cuối trong nhà ngục, Nguyễn Trãi nghĩ gì?

Lạc lối


“Tôi tên là Laura, tôi 19 tuổi. Tôi là sinh viên sinh ngữ và tôi buộc phải bán thân để có thể có tiền đi học. Tôi không phải là trường hợp duy nhất. Có lẽ có đến 40.000 sinh viên khác cũng làm như tôi. Tất cả tiếp nối nhau theo một thứ logic khủng khiếp, cho đến khi tôi thực sự nhận ra rằng mình đã sa ngã”.

Ba tách trà


“Tại đây (Pakistan và Afghanistan), chúng tôi uống ba tách trà để kết thân: tách thứ nhất, anh là người lạ, tách thứ hai, anh trở thành bạn bè, và tách thứ ba, anh nhập vào gia đình chúng tôi. Và đối với gia đình, chúng tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì - kể cả bỏ mạng”.

– Haji Ali, trưởng làng Korphe, núi Karakoram, Pakistan.

Câu chuyện đáng kinh ngạc, đầy sức tác động về một Indiana Jones đời thực và chiến dịch nhân đạo đặc biệt của anh tại miền hẻo lánh của Taliban.

Tử Thư Tây Tạng


Tử Thư Tây Tạng (Tibetian Book of the Dead) hay nguyên bác Bardo Thodol Chenmo là một cuốn sách đặc biệt đề cập đến các cảnh giới bên kia cửa tử. Ngay từ khi được giáo sư W.Y.Evens Wentz Phiên dịch ra Anh ngữ vào năm 1924, nó đã gây ra nhiều cuộc bàn cãi sôi nổi. Danh từ "Tử Thư" (Book of the Dead) thực ra dịch không được đúng vì giáo sư Evans Wentz Đã căn cứ trên một cuốn sách nổi tiếng của Ai Cập, cũng đề cập đến một cảnh giới bên kia cửa tử, gọi là Tử Thư Ai Cập (Egyptian Book of the Dead). Danh từ "Tử Thư" khiến nhiều người hiểu lầm, cho rằng đó là sách dành cho người chết

Các trang